Chú thích Thuyết_tương_đối_hẹp

  1. Mặc dù hai nhà vật lý Terrell và Penrose đã công bố về hiệu ứng này từ nhiều thập kỷ trước, các sách phổ biến khoa học thương tóm tắt lại và cho rằng hai hành động đo chiều dài và quan sát hình ảnh là một. Ví dụ, Michio Kaku viết trong Einstein's Cosmos (W. W. Norton & Company, 2004. p. 65): "... tưởng tượng rằng tốc độ ánh sáng chậm lại chỉ còn 20 dặm trên giờ. Nếu một xe hơi đang chạy trên đường, chiều dài của nó sẽ bị ngắn lại theo hướng chuyển động, giống như nén đàn accordéon ngắn đi 1 inch theo chiều dài."
  2. Trong những tình huống phức tạp nhất, tốc độ bất kỳ (với giá trị bất kỳ nào) là "tương đối tính", tuân theo các công thức của thuyết tương đối hẹp, ngay cả đối với các vận tốc "cổ điển" như thường gặp ở đời sống hàng ngày, và đối với những lực yếu nhất.
    Sự phân biệt giữa vận tốc cổ điển và vận tốc tương đối tính chỉ là những cảm nhận bởi con người, phụ thuộc chính xác vào kết quả nghiên cứu.

Sách

Bài báo

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Thuyết_tương_đối_hẹp http://www.anu.edu.au/Physics/Savage/RTR/ http://www.anu.edu.au/Physics/Savage/TEE/ http://www.anu.edu.au/physics/Searle/ http://www.physics.mq.edu.au/~jcresser/Phys378/Lec... http://www.phys.unsw.edu.au/einsteinlight http://gregegan.customer.netspace.net.au/FOUNDATIO... http://www.math.ubc.ca/~cass/courses/m309-01a/cook... http://www.fourmilab.ch/etexts/einstein/specrel/sp... http://www.fourmilab.ch/etexts/einstein/specrel/ww... http://www.adamauton.com/warp/